Hướng dẫn cúng Ông táo | Nhận đặt mâm cúng ông táo trọn gói

Hướng dẫn cúng Ông táo | Nhận đặt mâm cúng ông táo trọn gói

 Lễ vật cúng đầy tháng | cúng đầy tháng |Cúng đầy tháng bé gái | Cúng đầy tháng bé trai | Ngày cúng đầy tháng

Mâm lễ vật cúng khai trương | Nhận đặt mâm cúng khai trương trọn gói

Theo quan niệm, phong tục tập quán của người Việt Nam ta xưa cho đến nay đều quan niệm rằng: Cửa hàng, công ty, nhà xưởng… đều nằm trên đất do vị Thổ thần nơi đó cai quản, nên khi khai trương cửa hàng, công ty, nhà xưởng… đều phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được Thần Linh phù hộ cho việc làm ăn được thuận buồm, xuôi gió, phát đạt, thịnh vượng.
Trong môi trường văn hóa Việt thì tục khai trương xuất hiện nhiều ở những ngày đầu năm mới của Tết Nguyên Đán. Cứ mỗi năm mới là người mua bán sẽ chọn một ngày để “Khai trương” hay còn gọi là Khai trương đầu năm. Nghi lễ này thể hiện một chu kỳ thời gian, và tục khai trương lại bắt đầu cho chu kỳ ấy. Khai trương với kỳ vọng tất cả mọi ưu phiền của năm cũ sẽ qua đi và bắt đầu một chu kỳ làm ăn mới, nhiều thuận lợi và phát đạt trong năm.

Mâm lễ vật cúng khai trương:

Tùy theo từng vùng, miền  sẽ có những lễ vật cúng khác nhau
  • Trái cây
  • Hoa.
  • Nhang rồng phụng.
  • Đèn cầy
  • Gạo, muối
  • Trà
  • Rượu
  • Nước lọc
  • Giấy cúng
  • Bánh kẹo
  • Trầu cau
  • Chè
  • Xôi
  • Cháo
  • Tam sên
  • Heo sữa quay
  • Bánh Bao.
QÚY KHÁCH CÓ THỂ ĐẶT TRỌN GÓI MÂM LỄ VẬT CÚNG KHAI TRƯƠNG TẠI CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH. 
: 0969 69 59 19 Mr Khương
Sau khi đã có đầy đủ lể vật cúng thì chuẩn bị 1 cái bàn để sắp xếp đồ lễ cúng lên bàn và thắp hương và khấn theo bài khấn sau:

Cúng khai trương emart











































Emart Gò Vấp Khai trương

>> Xem Thêm : Bài cúng khai trương 

Những điều cần biết về lễ cúng ông Công, ông Táo

Trước khi cúng Táo quân cần phải làm lễ “quan soái” và phải cúng Táo quân trước giờ Ngọ, bởi sau 12 giờ Táo quân sẽ bay về trời.
Ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vong một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Tuy nhiên, hiện nay do phong tục mỗi nơi mỗi khác và có nhiều tranh luận khác nhau về vấn đề chuẩn bị lễ vật để ông Công, ông Táo về trời. Đơn giản nhất đó chính là việc nên dùng cá chép sống (cá thật) hay cá chép giấy để làm lễ tiễn ông Công, ông Táo
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với chuyên gia phong thủy Hoàng Anh Hùng (Hà Nội) về những việc cần làm và những lễ vật cần chuẩn bị cho ngày cúng ông Công, ông Táo.
Theo chuyên gia phong thủy Hoàng Anh Hùng, ngày 23 tháng chạp là ngày ông Công, ông Táo hay còn gọi là lễ quan thổ công, táo công lên tâu Ngọc Hoàng về tình hình dưới hạ giới trong vòng một năm qua.

Cúng ông Công, ông Táo rất quan trọng trong năm.
Thông thường trong ngày này, các gia đình sẽ kết hợp làm lễ “quan soái” hay còn gọi là sửa bát hương. Riêng đối với lễ “quan soái” thì cần phải làm trước khi làm lễ ông Công, ông Táo. Có nghĩa là phải làm sạch (lau bát hương, để lại 3 chân hương đẹp nhất lau sạch sẽ rồi cắm lại vào bát hương).
“Nên nhớ rằng, lễ quan soái một năm chỉ có 1 ngày đó là ngày 23 tháng Chạp, chứ không phải này nào cũng làm được việc này”, chuyên gia phong thủy Hùng cho biết.
Sau khi làm lễ “quan soái” xong, thì chuẩn bị đồ lễ cúng ông Công, ông Táo. Các đồ lễ cần chuẩn bị đó là: 1 bộ mũ, y phục (mũ mão), hài, 3 con cá chép sống (đi thả phóng sinh sau khi cúng). Lễ mặn gồm có: xôi, gà, trầu cau.
“Hiện nay, nhiều gia đình không dùng cá chép sống để cúng trong ngày này nữa, thay vào đó họ dùng cá chép giấy, sau khi cúng xong họ thiêu, hóa (âm hỏa). Tôi nghĩ điều này là chấp nhận được, bởi dùng cá chép sống cúng xong rồi phóng sinh như hiện nay đôi khi không tốt cho môi trường, vì chưa chắc cá chép đã sống được, đó là chưa kể những kẻ trục lợi vớt cá chép ngay sau khi phóng sinh”, chuyên gia phong thủy Hùng phân tích.
Ngoài ra, ông Hùng cũng cho biết, việc chuẩn bị lễ cũng không cần sắm quá nhiều lễ vật, vì điều này vừa lãng phí lại vừa hủy hoại môi trường.
“Theo tôi, chỉ cần chuẩn bị tiền vàng 3 lễ là đủ, hương mỗi bát một nén đúng như các bậc tiền bối đã răn dạy: ‘Một nén hương thơm thấm đủ cửu trùng’, chuyên gia phong thủy Hùng nói.
Cuối cùng, chuyên gia phong thủy Hùng cho biết, riêng đối với việc cúng ông Công, ông Táo thì các gia đình nên cúng trước giờ Ngọ. Bởi, nếu qua Ngọ mới cúng thì sẽ không còn giá trị tâm linh vì lúc đó cá đã bay lên chầu trời.
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là: ……………
Ngụ tại:…………
Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắm sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.
Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.
Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
(Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin)

Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng tất niên cuối năm

Theo truyền thống từ xưa nay thì cúng tất niên thường được tiến hành vào chiều và tối 30 Tết, trước lễ cúng giao thừa. Trong bữa cơm thân mật gia đình có mặt đông đủ, nói chuyện vui, động viên nhau phấn đấu trong năm mới.
 Những năm gần đây thì  nhiều gia đình có xu hướng làm tất niên sớm hơn, trước ngày 30, luân phiên trong vài ngày trước Tết để có thể đến được nhà nhau hoặc có kế hoạch đi chơi tết du lịch.
 Về cơ bản, tại gia đình vào ngày 30 Tết cần chuẩn bị hai mâm cúng, một mâm cúng tất niên và sau đó là bữa tiệc của gia đình, mâm cúng thứ hai là mâm cúng chuẩn bị cho lễ cúng giao thừa.
 Người đàn ông lớn tuổi và trụ cột trong gia đình là người thắp hương thắp hương và đọc bài cúng, xong rồi rồi các thành viên khác trong gia đình làm lễ khấn vái. Nội dung chính là mời thần linh, gia tiên về ăn Tết cùng gia đình. Để cho giản tiện, nhiều gia đình gộp chung lễ cúng tất niên với lễ cúng giao thừa.

Mâm cúng tất niên theo từng vùng miền

Bữa cơm ngày cuối năm được làm thịnh soạn hơn ngày thường. Tùy từng vùng miền mà có những đặc trưng riêng, như miền Bắc hay có canh móng giò hầm măng, miến lòng gà, xôi, bánh chưng, nem, giò lụa, giò xào...; miền Trung hay có bánh chưng, bánh tét, giò lụa, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua...; miền Nam hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, gỏi tôm thịt, nem, chả giò...
Mỗi gia đình bày trí mâm lễ cúng tất niên khác nhau, tuy vậy mâm cổ cúng (mặn hay chay) nên đặt ở dưới cái bàn con bên dưới. Trên bàn thờ chính chỉ để hoa tươi, quả tươi, một ít tiền vàng mã mang tính tượng trưng. Cũng có thể đặt bánh chưng, xôi, chè trên bàn thờ chính. Không nên cắm "cành vàng lá ngọc" (hàng mã) lên bàn thờ vì có chứa nhiều trường khí âm bất lợi.
Mâm ngũ quả dành cúng gia tiên nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín có thể ăn được. Hoa quả xanh, hoa quả giả (bằng nhựa) không được dùng cúng gia tiên. Đĩa/mâm ngũ quả không đặt trước chính giữa bát hương vì chắn mất trục khí chính, mà nên để ở hai bên.
Hoa bày trên bàn thờ cũng vậy, cần phải hoa tươi chứ không dùng hoa giả, hoa nhựa. Nhiều người hay lấy câu "miễn thành tâm là được" để ngụy biện, khi thực hiện lại chạy theo hình thức, khoe mẽ với người ngoài mà không chú trọng đến chất lượng của hoa quả để thờ cúng.
Gần đây nhiều người hay gán ghép phong thủy cho mọi lĩnh vực, từ hoa thờ đến mâm ngũ quả, rồi suy luận không căn cứ. Chẳng hạn quả lựu nhiều hạt, tượng trưng cho sự đầy đủ, phát triển; bưởi, dưa hấu căng tròn, tượng trưng cho sự đầy đủ, may mắn hoặc như cam, nghĩa gốc là ngọt (đồng cam cộng khổ, chia sẻ ngọt bùi) lại bị suy diễn thành cam chịu. Thậm chí một số người còn sa đà vào tâm linh không cần thiết như đếm nải chuối có quả lẻ mới mua, đếm phật thủ có lẻ nhánh mới được, tổng số quả trên mâm phải hợp mệnh chủ nhà... Đây là những suy luận về mặt ý nghĩa và khiên cưỡng. Nhiều khi suy luận quá đà thì sẽ không còn hoa quả nào để bày trí.
Trong bữa cơm tất niên, các thành viên nên có mặt đông đủ, nói những chuyện vui trong năm hay những dự định năm mới, động viên nhau vươn lên, nỗ lực hơn, tạo một bầu không khí đầm ấm, hòa thuận.

Mâm cúng tất niên cuối năm:

Cuối năm thì thường nhiều gia đình, Công ty không có thời gian chuẩn bị mâm cúng tất niên tơm tất, Bạn hãy yên tâm về điều này , Vì nay đã có dịch vụ đồ cúng trọn gói Chuyên cung cấp mâm đồ cúng trọn gói, giao hàng miễn phí tận nơi 24/24
Mâm cúng tất niên trọn gói, Sau đây là bảng báo giá Mâm cúng tất niên được Công Ty Tâm Linh chuẩn bị

Bốn phương án giá cúng tất niên cuối năm 2015.

Phương Án 1: 
Phương án 2: 
Phương án 3: 
Phương án 4: 

Liên Hệ: 0969 69 59 19 Mr Khương để được tư vấn

[IMG] Đến với Công Ty Tâm Linh quý khách sẽ được những lợi ích sau:
  • Lựa chọn những lễ vật theo yêu cầu.
  • Vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Đảm bảo về giá.
  • Hóa đơn chứng từ đầy đủ. (VAT)
  • Tiết kiệm thời gian.
  • Tiết kiệm chi phí.

Mâm cúng ông táo trọn gói, giao hàng miễn phí tận nơi

Ngày nay nhu cầu sử dụng dịch vụ cho gia đình, công ty … là nhu cầu tất yếu của mọi người. Trong đó hình thức vừa mang lại tính thẩm mỹ cao, vừa Tâm Linh, an toàn thực phẩm vừa có chi phí hợp lý là hình thức Đặt mâm đồ cúng trọn gói. Nếu bạn đang tìm Dịch vụ cung cấp đồ cúng ông táo trọn gói  thì CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH  là câu trả lời tuyệt vời dành cho bạn!
MÂM CÚNG ÔNG TÁO
MÂM CÚNG ÔNG TÁO

1. Ý nghĩa: Cúng Ông Táo:

 Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình. Vị Táo Quân quanh năm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện hay dở tốt xấu của mọi người, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa Ông Táo về chầu Ngọc Hoàng rất trọng thể.

2. Chuẩn bị lễ vật cúng Ông Táo:

  •  Mâm cỗ mặn ( 1 con gà luộc, hoặc 1 miếng thịt luộc – nhớ là thịt vai – hoặc 1 khoanh giò, 1 đĩa xôi, 1 đĩa xào, 1 bát canh)
  •  Bánh kẹo (tùy loại) , hoa quả (nên là ngũ quả, hoặc không thì 1 loại có 5 quả)
  • Hoa – 5 bông nhiều màu
  •  Rượu- thuốc lá (thuốc nên mở sẵn bao ra)
  • Bộ áo mũ hia cá ông Táo (mua ở chợ, gồm 3 bộ sẵn)
  • Nếu có thể, mua 1 con cá chép sống để bên cạnh cũng được.
  •  5 lễ tiền vàng.
  • Nhang, đèn cầy, gạo muối, trà, rượu, nước lọc, giấy cúng …….Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời.
Nếu Bạn và gia đình Bạn không có thời gian chuẩn bị mâm cúng hãy gọi đện ngay đến 0969 69 59 19 Mr Khương để được tư vấn về mâm cúng ông táo trọn gói cung như những cam kết và tiện ích của Công Ty Tâm Linh mang đến cho Quý Khách Hàng.

Bảng giá mâm cúng Ông Táo được Công Ty Tâm Linh chuẩn bị.

Liên Hệ: 0969 69 59 19 Mr Khương để được tư vấn 
Ngoài ra Quý Khách hàng còn có thể đặt lễ vật cúng theo yêu cầu.
red-arrow
baogiamamcung
Với các lễ vật cúng như trên nếu bạn không có thời gian chuẩn bị thì hãy đến với CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH để được sử dụng dịch vụ Đồ Cúng Ông Táo Trọn Gói giao hàng miễn phí tận nơi.
 [​IMG] Đến với Công Ty Tâm Linh quý khách sẽ được những lợi ích sau:
  • Lựa chọn những lễ vật theo yêu cầu.
  • Vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Đảm bảo về giá.
  • Hóa đơn chứng từ đầy đủ. (VAT)
  • Tiết kiệm thời gian.
  • Tiết kiệm chi phí.

Bài cúng Ông Táo.

Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ (chúng) con là: ……………
Ngụ tại:…………
Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.
Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.
Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm.
Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
(Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin)

dichvudocung.com
Chat
1